Cách nhận biết sa búi trĩ khi mang thai

Trong giai đoạn mang thai, tâm lý của bà mẹ rất nhạy cảm. Bất kì vấn đề nào ảnh hưởng tới đến sức khỏe của hai mẹ con đều khiến cho mẹ phải lo lắng. Vì thế trong thời điểm mang thai nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cao hơn so với người bình thường. Căn bệnh thường gặp ở thời điểm mang thai không thể không nhắc đến bệnh trĩ. Thường thấy là tình trạng sa búi trĩ, lòi trĩ khi mang thai. Vậy làm sao để nhận biết sa búi trĩ khi mang thai mà không được dùng thuốc. Hãy cùng tham khảo các biện pháp xử lý mà các mẹ có thể tìm hiểu thêm để bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ khi mang thai

Được biết mang thai thường làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ hơn 60%. Các nguyên nhân gây bệnh trĩ như sau:
- Tăng cân: Thời điểm mang thai cơ thể của người mẹ thường tăng từ 10-15kg, thậm chí còn hơn. Vì cân nặng tăng đột ngột nên sẽ làm gia tăng áp lực lên thành tĩnh mạch hậu môn. Điều này khiến cho người mẹ mang thai dễ bị bệnh trĩ hơn.
- Táo bón: Phụ nữ mang thai ít vận động hơn nên nguy cơ mắc bệnh táo bón cao hơn. Cộng thêm chế độ dinh dưỡng không phù hợp như ăn uống chia ra nhiều bữa khiến cho hệ tiêu hóa hoạt động liên tục. Vì vậy dễ bị bệnh về đường tiêu hóa. Đặc biệt là bệnh táo bón.
- Áp lực từ thai nhi: Thai nhi lớn dần trong tử cung, làm tăng áp lực lên thành đại tràng hậu môn. Vì thế dễ bị sa búi trĩ ở phụ nữ mang thai.
Ở giai đoạn mang thai, nguy cơ mắc bệnh trĩ khá cao nên khi gặp phải yếu tố gây bệnh trĩ sẽ làm tăng nguy cơ hình thành các búi trĩ, sa búi trĩ cao hơn bình thường. Do thời kì mang thai kéo dài đến 9 tháng 10 ngày nên cũng khiến cho người mẹ bị trĩ nặng hơn. Nếu không biết cách phòng ngừa bệnh trĩ sẽ dễ bị tái phát.

Đọc bài viết khác về bệnh: bệnh trĩ có lây không.
Cách nhận biết sa búi trĩ khi mang thai
Cách nhận biết sa búi trĩ khi mang thai

Cách xử lý sa búi trĩ, lòi trĩ khi mang thai

Việc đối phó với tình trạng sa búi trĩ, lòi trĩ khi mang thai sẽ áp dụng các phương pháp phù hợp với từng mức độ bệnh trĩ của người mẹ. Tuy nhiên tốt hơn hết là cần phải tuân theo hướng dẫn cụ thể của bác sĩ. Để bảo đảm an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Bạn có thể tham khảo thêm những cách xử lý sau:

Mẹo dân gian trị bệnh trĩ

Trường hợp bệnh nhẹ chưa cần phẫu thuật thì các chị em có thể dùng mẹo dân gian đề điều trị bệnh trĩ. Chủ yếu dùng các nguyên liệu tự nhiên nên rất an toàn. Ví dụ như rau diếp cá, hoa thiên lý, lộc vừng,…
- Hoa thiên lý: Dùng khoảng 100g lá thiên lý non ngâm và rửa sạch bằng nước muối. Cho thêm 5g muối hạt to vào giã nhuyễn rồi lọc lấy nước. Rửa sạch hậu môn bằng nước ấm và lau khô rồi lấy bông gòn nhúng vào nước đó đắp lên chỗ lòi dom.  Sau đó băng chúng lại. Thực hiện đều đặn ngày 2 lần. Kết hợp ăn món canh hoa thiên lý thường xuyên. Chỉ sau khoảng 2 tuần, sa búi trĩ sẽ giảm đi đáng kể.
- Rau diếp cá: Lấy một mớ rau diếp cá ngâm và rửa sạch bằng nước muối. Sau đó cho vào nồi thêm lượng nước vừa đủ với một ít muối đậy nắp đun sôi. Để nước sôi khoảng 10 phút, đổ ra chậu nhỏ hoặc cái bô rồi ngồi lên để xông hậu môn. Đợi nước nguội vẫn còn hơi ấm, dùng nước rau diếp cá để rửa hậu môn. Kết hợp với bã diếp cá đắp lên các búi trĩ. Kiên trì thực hiện sẽ có hiệu quả.
Ngoài ra, với tình trạng các búi trĩ sưng to và lòi ra ngoài thì các mẹ bầu có thể giảm đau và giúp các búi trĩ nhỏ lại. Tắm hoặc ngâm hậu môn bằng nước ấm khoảng chừng 15 phút, thực hiện nhiều lần trong ngày. Nhất là sau khi đại tiện hoặc chườm đá lạnh lên chỗ các búi trĩ sưng đau cũng rất hiệu quả.

Tham khảo thêm bài viết về trĩ: làm thế nào để hết bệnh trĩ.

Thuốc trị bệnh trĩ

Sau 3 tháng đầu của thai kì thì việc dùng thuốc trở nên hạn chế. Lúc này thai nhi đã ổn định, các bác sĩ sẽ cân nhắc mức độ nghiêm trọng của bệnh trĩ mà người mẹ đang gặp phải để dùng thuốc bôi, thuốc đặt sao cho phù hợp. Trường hợp có thể dùng các thuốc qua đường uống theo sự hướng dẫn của các bác sĩ.

Phẫu thuật

Đây là bước điều trị sau cùng đối với người bị trĩ nặng các búi trĩ sa, lòi hẳn ra ngoài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người mẹ. Ở thời điểm này việc thực hiện tiểu phẫu cắt bỏ búi trĩ giúp điều trị bệnh trĩ hiệu quả. Phương pháp ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé luôn được cân nhắc.
Việc điều trị bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai cần được kết hợp áp dụng nhiều phương pháp. Người mẹ cần chú ý đến sinh hoạt hàng ngày, ăn uống, ngăn ngừa nguy cơ táo bón,… Cần phải tuân thủ theo sự hướng dẫn của bác sĩ để trị bệnh trĩ an toàn.
Chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh!

Mọi thông tin về bệnh trĩ hoặc các vấn đề khác của trĩ thì có thể liên hệ đến phong kham tri thuan an địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấp vào khung TƯ VẤN NGAY để các bác sĩ tư vấn giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cách nhận biết nam giới mắc bệnh lậu

Tìm hiểu về bệnh viện quốc tế Bình Dương

Điều trị bệnh trĩ nên chọn thuốc hay phẫu thuật mới hiệu quả?